Nguyễn Quang A - Còn thất bại nào nhục nhã hơn
Theo Võ Khánh Linh,
"Truyền thông Chính phủ Hà Lan vừa đưa tin, người nhận giải Tulip nhân
quyền trị giá 100 ngàn Euros năm 2016 lại rơi vào ứng viên người Pakistan, bà
Nighat Dad bất kể bà này có số phiếu bình chọn thấp hơn ông Nguyễn Quang A và
đã từng nhận giải thưởng này vào năm 2013!" (Nguồn: https://www.government.nl/latest/news/2016/11/06/nighat-dad-recipient-of-2016-human-rights-tulip).
Nguồn tin từ Võ Khánh
Linh cho chúng ta thấy rõ 2 sự thua thiệt mà Tiến sỹ Nguyễn Quang A đang gặp
phải trong giải thưởng Nhân quyền Hoa Tuylip năm 2016. Cụ thể:
(1). Ông A có số phiếu bình chọn cao hơn ứng viên người Pakistan, bà Nighat Dad, người vừa được trao giải thưởng Tulip nhân quyền trị giá 100 ngàn Euros tại lễ trao giải vừa qua.
(2). Năm 2013, bà Nighat Dad đã từng nhận giải thưởng này với thành tích "đấu tranh cho tự do Internet và tự do ngôn luận từ năm 2012 bất chấp “đàn áp” từ Chính phủ Pakistan".
Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao Ban Tổ chức Giải thưởng lại có một động thái thiên vị giành cho bà Nighat Dad và không quan tâm tới ưu thế số phiếu bình chọn của Tiến sỹ Nguyễn Quang A để gạt vị Tiến sỹ của chúng ta ra khỏi một cuộc chơi có giải thưởng này? Hay đâu là căn nguyên khiến Ban Tổ chức giải thưởng bỏ qua yếu tố "khoa học”, “khách quan” và có “giá trị” cổ súy cho nhân quyền để loại bỏ Tiến sỹ Nguyễn Quang A?
(1). Ông A có số phiếu bình chọn cao hơn ứng viên người Pakistan, bà Nighat Dad, người vừa được trao giải thưởng Tulip nhân quyền trị giá 100 ngàn Euros tại lễ trao giải vừa qua.
(2). Năm 2013, bà Nighat Dad đã từng nhận giải thưởng này với thành tích "đấu tranh cho tự do Internet và tự do ngôn luận từ năm 2012 bất chấp “đàn áp” từ Chính phủ Pakistan".
Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao Ban Tổ chức Giải thưởng lại có một động thái thiên vị giành cho bà Nighat Dad và không quan tâm tới ưu thế số phiếu bình chọn của Tiến sỹ Nguyễn Quang A để gạt vị Tiến sỹ của chúng ta ra khỏi một cuộc chơi có giải thưởng này? Hay đâu là căn nguyên khiến Ban Tổ chức giải thưởng bỏ qua yếu tố "khoa học”, “khách quan” và có “giá trị” cổ súy cho nhân quyền để loại bỏ Tiến sỹ Nguyễn Quang A?
Bà Nighat Dad
(Pakistan) chủ nhân giải thưởng Nhân quyền Hoa Tuylip năm 2013, 2016
(Nguồn: Internet).
Có người đã nói rằng, có thể giới chức Việt Nam đã mạnh tay can thiệp qua đường ngoại giao để Bộ Ngoại Giao Hà Lan, cơ quan đứng ra tổ chức Giải thưởng bất chấp quy định đặt ra ban đầu để từ chối trao giải thưởng "lẽ ra" thuộc về ứng cử viên đến từ Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quang A mà thà trao giải thưởng này lần 2 cho bà Nighat Dad! Tuy nhiên, xem chừng lí do này không thể thuyết phục. Bởi, đây là một giải thưởng mà không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Pakistan, quê hương của bà Nighat Dad (chủ nhân giải thưởng này vào năm 2013) đã nhiều lần đứng ra phản đối. Và bất chấp mối quan hệ đang tiến triển khá tốt trên nhiều mặt với Pakistan, Bộ Ngoại giao Hà Lan vẫn giữ quan điểm khá cứng rắn trong việc xét chọn chủ nhân giải thưởng này hàng năm!
Cũng xin nói thêm, mặc dù Bộ Ngoại Giao Hà Lan đứng ra chủ trì xét tặng Giải thưởng nhưng trên thực tế, chủ thể đứng đằng sau giải thưởng này là Ủy ban nhân quyền của Liên minh Châu Âu EU. Vì lẽ này nên Bộ ngoại giao Hà Lan có cớ, động cơ để khước từ những áp lực từ đường ngoại giao (nếu có).
Có người đã nói rằng, có thể giới chức Việt Nam đã mạnh tay can thiệp qua đường ngoại giao để Bộ Ngoại Giao Hà Lan, cơ quan đứng ra tổ chức Giải thưởng bất chấp quy định đặt ra ban đầu để từ chối trao giải thưởng "lẽ ra" thuộc về ứng cử viên đến từ Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quang A mà thà trao giải thưởng này lần 2 cho bà Nighat Dad! Tuy nhiên, xem chừng lí do này không thể thuyết phục. Bởi, đây là một giải thưởng mà không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới, trong đó có Pakistan, quê hương của bà Nighat Dad (chủ nhân giải thưởng này vào năm 2013) đã nhiều lần đứng ra phản đối. Và bất chấp mối quan hệ đang tiến triển khá tốt trên nhiều mặt với Pakistan, Bộ Ngoại giao Hà Lan vẫn giữ quan điểm khá cứng rắn trong việc xét chọn chủ nhân giải thưởng này hàng năm!
Cũng xin nói thêm, mặc dù Bộ Ngoại Giao Hà Lan đứng ra chủ trì xét tặng Giải thưởng nhưng trên thực tế, chủ thể đứng đằng sau giải thưởng này là Ủy ban nhân quyền của Liên minh Châu Âu EU. Vì lẽ này nên Bộ ngoại giao Hà Lan có cớ, động cơ để khước từ những áp lực từ đường ngoại giao (nếu có).
Vậy đâu là nguyên
nhân?
Giải thích về điều này,
Mõ rất tâm đắc với Võ Khánh Linh trong đoạn: "Đánh giá tương quan 3
ứng viên này sẽ cho thấy, mọi nỗ lực của “phong trào dân chủ Việt” bị thất bại
thảm hại như thế nào, cho dù họ đã không từ bất cứ thủ đoạn, cách thức truyền
thông bất lương nào để đánh bóng và vận động bỏ phiếu cho ông Nguyễn Quang A
với hy vọng, sẽ tạo bước ngoặt cho “lực lượng chính trị đối lập Việt Nam”. Họ
hy vọng rằng, số phiếu và bối cảnh này gần như chắc chắn giải thưởng năm nay sẽ
rơi vào tay ông Nguyễn Quang A nên đã từng bừng chúc mừng ông A khi có thông
báo lọt vào top 3 vòng chung kết với số phiếu cao nhất, bỏ xa người phiếu thứ 3
và các ứng viên còn lại". Hay nói cách khác, tiêu chí để Ban
Tổ chức Giải thưởng Hoa Tuylip (không chỉ riêng năm 2016) không đơn thuần chỉ
là căn cứ vào số phiếu bình chọn mà các ứng viên có được. Quan trọng hơn, ứng
viên đó phải chứng minh được sự ảnh hưởng của cá nhân cũng như những đóng góp
tích cực của cá nhân đó trong tổng thể cái phong trào chung mà ứng viên đó là
một thành viên.
Đối chiếu tiêu chuẩn giải thưởng này thì Tiến sỹ Nguyễn Quang A lại thiếu mất một tiêu chí. Theo đó, đối với "phong trào Dân chủ" trong nước, ông vừa không đảm bảo được vai trò của người đứng đầu, người lĩnh xướng hoạt động của Phong trào. Bản thân ông cũng như tổng thể của phong trào đang thực hiện theo cái đường hướng "mạnh ai nấy làm", "mạnh ai người ấy hành động".... Và tất nhiên, với một cách hành động có tính đơn lẽ, nặng nề chuyện đồng tiền, thu vén lợi ích cho cá nhân như thế nên thật dễ hiểu "phong trào Dân chủ trong nước" vẫn không có bất cứ điểm gì khác biệt theo hướng tiêu cực. Thậm chí, càng hoạt động "phong trào Dân chủ trong nước" càng bộc lộ không ít những điểm yếu, tiêu cực. Nhất là trong chuyện ăn chia và những mối quan hệ ngoài luồng kiểu "già nhân ngãi, non vợ chồng".
Đây chính là điểm yếu để những thành viên Ban tổ chức xét chọn giải thưởng có cớ để cho rằng, việc ông Nguyễn Quang A có số phiếu bình chọn cao chưa nói lên sự ảnh hưởng của ông ta đối với "phong trào Dân chủ trong nước". Việc vinh danh Tiến sỹ A dù dưới hình thức nào vì thế sẽ không đảm bảo được rằng giải thưởng sẽ thúc đẩy những thứ giá trị được hướng đến! Hay nói cách khác, những hiệu ứng tích cực nếu có từ giải thưởng nếu trao cho bà Nighat Dad sẽ hơn trao tặng cho Tiến sỹ Nguyễn Quang A.
Cái lí khiến Ban tổ chức giải thưởng Nhân quyền Hoa Tuylip mạnh dạn trao tặng giải thưởng lần 2 cho bà Nighat Dad là vì thế!
Đối chiếu tiêu chuẩn giải thưởng này thì Tiến sỹ Nguyễn Quang A lại thiếu mất một tiêu chí. Theo đó, đối với "phong trào Dân chủ" trong nước, ông vừa không đảm bảo được vai trò của người đứng đầu, người lĩnh xướng hoạt động của Phong trào. Bản thân ông cũng như tổng thể của phong trào đang thực hiện theo cái đường hướng "mạnh ai nấy làm", "mạnh ai người ấy hành động".... Và tất nhiên, với một cách hành động có tính đơn lẽ, nặng nề chuyện đồng tiền, thu vén lợi ích cho cá nhân như thế nên thật dễ hiểu "phong trào Dân chủ trong nước" vẫn không có bất cứ điểm gì khác biệt theo hướng tiêu cực. Thậm chí, càng hoạt động "phong trào Dân chủ trong nước" càng bộc lộ không ít những điểm yếu, tiêu cực. Nhất là trong chuyện ăn chia và những mối quan hệ ngoài luồng kiểu "già nhân ngãi, non vợ chồng".
Đây chính là điểm yếu để những thành viên Ban tổ chức xét chọn giải thưởng có cớ để cho rằng, việc ông Nguyễn Quang A có số phiếu bình chọn cao chưa nói lên sự ảnh hưởng của ông ta đối với "phong trào Dân chủ trong nước". Việc vinh danh Tiến sỹ A dù dưới hình thức nào vì thế sẽ không đảm bảo được rằng giải thưởng sẽ thúc đẩy những thứ giá trị được hướng đến! Hay nói cách khác, những hiệu ứng tích cực nếu có từ giải thưởng nếu trao cho bà Nighat Dad sẽ hơn trao tặng cho Tiến sỹ Nguyễn Quang A.
Cái lí khiến Ban tổ chức giải thưởng Nhân quyền Hoa Tuylip mạnh dạn trao tặng giải thưởng lần 2 cho bà Nighat Dad là vì thế!
Xem link xếp hạng http://www.humanrightstulip.nl/ranking
Và hình ảnh quảng bá,
vận động cho ông Ahttps://www.google.com.vn/search?q=NGuy%E1%BB%85n+Quang+A,+Tulip+Human+Right&espv=2&biw=1366&bih=613&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiU95qFxpfQAhVBvI8KHX2pAC4Q_AUIBigB#imgrc=aNZb4SSEerBsAM%3A
Vậy nên, sẽ không ngoa nếu nói rằng, sự thất bại
đau đớn này không đơn thuần là của Tiến sỹ Nguyễn Quang A mà còn của cả
"Phong trào Dân chủ Việt Nam". Đó cũng ví dụ cho thấy, không phải dễ
dàng gì có thể lấy được tiền từ trong túi những người đang nắm giữ quyền bình
chọn giải thưởng Nhân quyền Hoa Tuylip này!
Nguyễn Quang A - Còn thất bại nào nhục nhã hơn
Reviewed by Sân Đình
on
04:22
Rating:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét