LŨ KHỐN XUYÊN TẠC BÔI NHỌ HÌNH TƯỢNG VÕ THỊ SÁU.

Lũ khốn đó là ai: Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Nguyên (cán bộ Viện Văn học, chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội), Nguyễn Duy, Nguyễn Thanh Giang, ..., và một số kẻ khác. Trong đó người lớn tuổi nhất phải kể đến Tiến sỹ Nguyễn Thanh Giang (sinh năm 1936).
Trong một clip dài hơn 5 phút xuất hiện trên mạng, những kẻ già đầu mang danh văn nghệ sỹ này, nhân cách không bằng những đứa trẻ thiếu giáo dục đã học đòi, hùa theo các đại ca đồng đảng xét lại, xuyên tạc lịch sử để bịa chuyện và bôi nhọ anh hùng liệt sỹ Võ Thị Sáu.
Đàn đúm ở một địa điểm nào đó chưa rõ, những kẻ này nhậu Chivas với lạc rang, hoa chân múa tay sủa lại nguyên xi lời của đám cờ vàng cực đoan, xuyên tạc rằng chị Võ Thị Sáu là người có vấn đề thần kinh không bình thường, chúng còn trắng trợn dựng lên chuyện chị Sáu không giết được tên Bé Bê nên đã ném lựu đạn vào chợ để ..giết dân thường!
Lũ cặn bã bỉ ổi này, đa phần là người Bắc và miền Trung, trước thời điểm năm 1952 (lúc anh hùng, liệt sỹ Võ Thị Sáu hi sinh) chúng chưa bao giờ biết đến vùng Đất Đỏ thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hiện nay!
Anh hùng liệt sỹ Võ Thị Sáu.
May cho lũ già phản trắc này là trong lúc chúng cười hô hố bôi nhọ người anh hùng trẻ tuổi một cách khả ố như thế, không có ai chứng kiến. Nếu không, chưa cần đến nhân dân Đất Đỏ mà chỉ cần gặp bất cứ một thanh niên có nhận thức nào thì chúng sẽ không tên nào còn răng mà cạp shit 3 que nữa.
Nhân cách của tất cả đám này cùng giống như kẻ phản trắc Nguyên Ngọc, tức Nguyễn Ngọc Báu, tức Nguyễn Trung Thành:
"TRUNG KHÔNG BẰNG PHẢN, THÀNH RA THẾ 
NGỌC CHẲNG CÒN NGUYÊN, BÁU NỖI GÌ!"
Về những kẻ vỗ ngực nhân sỹ để chống phá:
NHÂN SỸ CÁI CON BÀ CHÚNG NÓ
RẶT MỘT BẦY CHÓ MÁ NGỰA TRÂU
NGU SI TOÀN SHIT TRONG ĐẦU
HUYÊNH HOANG KHỐN NẠN CHÓ ĐÂU SÁNH BẰNG!
Đề nghị các bạn ở Bà Rịa - Vũng Tàu và Ban tuyên giáo tỉnh cần có ý kiến với Bộ văn hóa và Hội nhà văn, Hội VHNT các cấp về những kẻ này, không còn là "tự do ngôn luận" nữa mà đủ yếu tố xử lý rồi, ít nhất cũng xử lý hành chính để chúng câm họng lại.
LŨ KHỐN XUYÊN TẠC BÔI NHỌ HÌNH TƯỢNG VÕ THỊ SÁU. LŨ KHỐN XUYÊN TẠC BÔI NHỌ HÌNH TƯỢNG VÕ THỊ SÁU. Reviewed by Sân Đình on 04:18 Rating: 5

5 nhận xét:

Lê Thu Anh nói...

Mình nghe tin này mà muốn đập chết lũ khốn ấy đi
Chị sáu người anh hùng dân tộc vĩ đại, chúng còn dám làm thế đối với người đã đổ xương máu cho VN sao ?

Nặc danh nói...

Cộng sản chỉ có tuyên truyền láo khoét bịp đời mị dân đạo diển dàn dựng thay đổi lịch sử đảo trắng thay đen ….thật là tởm lợm cho lủ súc vật csvn
Anh hùng” và sự lẫn lộn thật - giả…..“Chị Sáu” không phải là anh hùng đầu tiên gây hoang mang cho công chúng theo sách giáo khoa và các tài liệu chính thống, “chị Sáu” đã hai lần ném lựu đạn vào kẻ thù. Một lần giết một sĩ quan và 23 lính Pháp. Một lần giết hai Việt gian. Câu chuyện về “chị Sáu” không chỉ được kể trong sách giáo khoa và các tài liệu chính thống. “Chị Sáu” còn được nhắc đến qua các bài hát, phim truyện. Tên “chị Sáu” được đặt cho nhiều con đường, nhiều ngôi trường trên khắp Việt Nam.Sau tháng 4 năm 1975, tên tuổi, hành động của “chị Sáu” chính thức được quảng bá rộng rãi ở miền Nam Việt Nam - nơi bao gồm cả Phước Thọ, Đất Đỏ, quê hương của “chị Sáu”. Kể từ đó bắt đầu có nhiều nhân chứng xác nhận , chị Sáu là một người ngây ngây, dại dại. Chuyện ném lựu đạn tại Đất Đỏ tuy có nhưng là do chị bị… xúi bậy. Không có sĩ quan, binh sĩ nào của Pháp hay Việt gian thiệt mạng mà chỉ có thường dân mất mạng khi lựu đạn được liệng vào giữa chợ
Một trong những “anh hùng” gây hoang mang như thế là Lê Văn Tám - nhân vật từng được khẳng định là đã tẩm xăng vào người rồi tự đốt mình trước khi lao vào phá một kho đạn của Pháp tại Thị Nghè, Sài Gòn.Giống như “chị Sáu”, “anh Tám” cũng được dựng tượng, tên được đặt cho nhiều con đường, nhiều ngôi trường trên khắp Việt Nam. Tháng 2 năm 2005, ông Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam, chính thức tuyên bố, “anh Tám” là một nhân vật hư cấu. Ông Lê giải thích, ông phải làm như thế vì đã hứa giúp ông Trần Huy Liệu – người từng là Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền và Cổ động giai đoạn kháng chiến chống Pháp – trả món nợ với lịch sử. Thập niên 1940, sáng tác xong câu chuyện Lê Văn Tám, ông Liệu có nói với ông Lê rằng, đó là vì “nhiệm vụ tuyên truyền”, sau này khi đất nước yên ổn, nếu ông Liệu không còn, giới sử học nên giúp ông bạch hóa sự thật.Cho dù giới sử học đã bạch hóachuyện“anh hùng” Lê Văn Tám, tượng “anh Tám”, tên “anh Tám” vẫn còn trên nhiều công viên, nhiều con đường, nhiều ngôi trường.
Hết “anh Tám”, “chị Sáu”, công chúng bàn luận thêm về “anh hùng” Nguyễn Văn Bé. “Anh hùng” Nguyễn Văn Bé mất tích trong một chuyến vận chuyển vũ khí và bị phục kích năm 1966.Tin rằng anh đã “hy sinh”, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam cấp tốc truy tặng anh danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang” và Huân chương Quân công Giải phóng hạng Ba. Lý do: Khi bị kẻ thù bắt trong một chuyến vận chuyển vũ khí,”, “anh hùng” Nguyễn Văn Bé đã dùng một trái mìn claymore đập vào xe tăng, tạo thành một vụ nổ lớn, giết 69 quân nhân Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, phá hủy nhiều xe tăng.Tuy nhiên một lần nữa, cách mạng lại không gặp may: “Anh hùng” Nguyễn Văn Bé không chết. Anh chỉ bị thương và được kẻ thù cứu chữa. Cả báo chí miền Nam Việt Nam lẫn báo chí Mỹ (tờ Time số ra ngày 17 tháng 3 năm 1967) đều trưng dẫn hàng loạt bằng chứng cho thấy “anh hùng” Nguyễn Văn Bé đang sống và đã hồi chánh (trở về với chính nghĩa quốc gia). Báo chí cách mạng phản bác kịch liệt, cho đó là thủ đoạn đê tiện – phản tuyên truyền của kẻ thù.Giống như “chị Sáu”, “anh Tám”, tấm gương của “anh hùng” Nguyễn Văn Bé được đưa vào sách giáo khoa, tên “anh Bé” cũng được đặt cho nhiều con đường, nhiều ngôi trường trên khắp Việt Nam.Người ta đồn rằng, khoảng giữa thập niên 1990, một số cựu chiến binh là đồng đội của anh Bé đã gửi thư cho Bộ Tư lệnh Quân khu 7, nhấn mạnh, trong chuyện “anh hùng” Nguyễn Văn Bé, “địch” đúng còn ta… sai. Không nên làm ngơ, tiếp tục tôn vinh một người đã đầu hàng nữa.Thiên hạ cũng đã chỉ ra nhiều điểm phi lý trong câu chuyện về “anh hùng” Nguyễn Văn Bé. Ví dụ claymore là mìn chỉ nổ khi được kích bằng điện, lẽ nào cơ thể anh Bé có thể tự phát ra điện khi xách trái mìn đập vào xe tăng? Rồi claymore là loại mìn chống cá nhân, làm sao có thể phá hủy xe tăng?.. Sang thập niên 2000, tiểu sử anh Bé đột nhiên khác hẳn so với trước đó. Dù không có claymore, cũng không còn đập mìn, anh Bé vẫn là… “anh hùng”.

Nặc danh nói...

Trong bài “Về qua Long Khánh”, blogger Phạm Hoài Nhân có nhắc đến những thông tin trái chiều liên quan đến “anh hùng” Nguyễn Văn Bé. Blogger này kể rằng, hồi trước, ở thị xã Long Khánh có một con đường mang tên Nguyễn Văn Bé. Sau khi trên Internet xuất hiện nhiều thông tin, hình ảnh về chuyện “anh hùng” Nguyễn Văn Bé không giống như sách giáo khoa và các tài liệu chính thống do nhà nước phát hành, chính quyền thị xã Long Khánh đã lẳng lặng đổi tên đường Nguyễn Văn Bé thành Hồ Thị Hương.Theo các nguồn chính thống, “anh hùng” Hồ Thị Hương, sinh năm 1954 tại Bình Định, hoạt động cách mạng tại Long Khánh, hi sinh vào tháng 1 năm 1975. “Chiến công” vang dội nhất của Hồ Thị Hương là “gài chất nổ” tại quán Ngọc Hương, thị xã Long Khánh ngày 1 tháng 11 năm 1974, khiến 15 kẻ thù mất mạng.Blogger Phạm Hoài Nhân kể rằng, thuở còn sống, cha của ông thường tỏ ra bực bội vì… “Việt Cộng nói dóc”. Ông cụ - một công chức làm việc tại thị xã Long Khánh, vẫn cùng bạn bè thường xuyên lui tới quán Ngọc Hương - biết rõ về vụ nổ đó và cụ bảo rằng, vụ nổ đó chẳng làm ai chết!
Cách mạng Việt Nam có rất nhiều cá nhân trở thành “anh hùng” do liệng lựu đạn, gài chất nổ, xả súng vào nơi công cộng. Ông Hồ Xuân Mãn, Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên – Huế giai đoạn từ 2000 đến 2010 đã khai báo những thành tích giống y như vậy. Đầu thập niên 2010, ông Mãn được trao tặng danh hiệu “Anh hùng các lực lượng vũ trang”.Bất hạnh cho ông Mãn và không may cho cách mạng là nhiều đồng đội của ông Mãn vẫn còn sống. Họ chứng minh, những thành tích mà ông Mãn khai báo và được báo chí quảng bá trong một thời gian dài là bịa đặt.Suốt cuộc “kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, ông Mãn chỉ tham gia hai chứ không phải 17 trận. Trận đầu tiên, ông Mãn giết được một Trưởng ấp nhưng không được đồng đội đồng tình vì để giết Trưởng ấp có tên là Hoàng Sớm, ông Mãn đã xả súng vào một đám giỗ nơi có cả ông nội của ông. Ngoài ông Sớm còn có chín thường dân, trong đó có ba đứa trẻ uổng mạng. Trận thứ hai thì ông Mãn không phải là chỉ huy.Bởi vụ phản đối này còn quá nhiều nhân chứng và bằng chứng, năm 2014, Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải hủy bỏ quyết định phong tặng danh hiệu“Anh hùng các lực lượng vũ trang” đã trao cho ông Mãn.

Nặc danh nói...

Ôi, đến giờ mà em vẫn chưa tỉnh ngộ ra à? Thật đúng là gia môn bất hạnh!

Nặc danh nói...

Nếu đúng VTS điên thế sao còn bị xử tử ? Theo luật pháp thế giới nếu 1 người tinh thần không minh mẫn không điều khiển được ý thức thì nếu giết ngườivì bị xui khiến ,chỉ bị đi tù thôi . Nếu bị tử hình thì không phải bị điên

Liên hệ gửi bài đăng: [email protected] Được tạo bởi Blogger.