SỰ KIỆN FORMOSA: TRƠ TRẼN, ĐẠO ĐỨC GIẢ NHƯ CHÍNH QUYỀN MỸ

Nguyễn Kim Khanh
Ngày 10/5, một Hội nghị được cho là “Vô tiền khoáng hậu” tổ chức tại trụ sở Thượng viện Hoa Kỳ, mà nội dung được đem ra bàn thảo đó là “Kiện Formosa trước tòa trọng tài quốc tế?" vì đã xả thải, gây thảm họa ô nhiễm môi trường biển làm cá chết ở miền Trung Việt Nam tác động nặng nề tới cuộc sống của hàng vạn ngư dân của địa phương này.
Hình ảnh cuộc hội thảo ngày 10/5 tại Thượng viện Hoa Kỳ

Dư luận Việt Nam bất bình đặt câu hỏi. Tại sao? vụ việc xảy ra ở Việt Nam mà chính phủ Hoa Kỳ lại “Le te”, sốt sắng mang ra bàn thảo tại Hoa kỳ và ai đã yêu cầu chính phủ Mỹ bật đèn xanh cho cuộc hội thảo xâm phạm đến quyền và chủ quyền của người Việt Nam, để lên giọng đạo đức giả, rỉ nước mắt cá Sấu, khóc mướn gào thuê quen thuộc.
Rõ ràng, đây là một trò hề lố bịch, đáng xấu hổ mang màu sắc chính không thể chấp nhận được của Chính phủ Hoa Kỳ.
Nhắc đến Mỹ, làm người ta nhớ lại tội ác tày trời mà chính quyền Mỹ đã từng gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước. Việt Nam có câu Ngạn ngữ “Chân mình lấm cứt be be, lại cứ vác đèn đi soi chân người”, rõ ràng, chính quyền Mỹ đang làm một việc làm đáng xấu hổ, khi chỉ biết “phê phán người khác mà không chịu nghĩ đến tội ác của mình đối với nhân loại trong đó có Việt Nam”.
Nhân dân Việt nam, vẫn còn nhớ và không bao giờ quyên thảm họa chiến tranh, tội ác diệt chủng man rợ mà chính Mỹ đã từng gây chết chóc đau thương cho nhân dân Việt, mà đến tận hôm nay, hàng chục năm sau máu và nước mắt vẫn còn hiện hữu trên mảnh đất đau thương này. Người dân Việt Nam so sánh một thảm họa được cho là nguy hiểm gấp hàng vạn, hàng vạn lần so với sự cố môi trường biển do Formosa gây ra. Đó là những năm 1965 – 1971, trong cuộc chiến tranh xâm lược, Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ, trong đó có 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh, đã phủ lên 1,7 triệu héc ta đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, theo thống kê ít nhất có khoảng 12% diện tích rừng, 5% diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam đi ô xin. 
Rõ ràng, chính Mỹ đã gây đau thương tang tóc và đổ máu cho người dân Việt, đến nay người Mỹ vẫn chưa có một lời xin lỗi và Người Mỹ có bao giờ họ tự hỏi, hàng triệu người dân Việt đã chết oan uổng vì cuộc xâm lăng phi lý của họ, khi hàng vạn làng mạc, nhà cửa bị tàn phá tan hoang do bom đạn Mỹ và con số là nạn nhân của chất độc màu da cam, đang hủy hoại dần thân thể của gần 5 triệu người dân Việt vô tội và lúc này, còn bao nhiêu tấn…. Chất độc đi ô xin…., cùng với hàng nghìn, hàng vạn quả bom mìn, còn nằm rải rác đây đó trong lòng đất Việt và hàng ngày, hàng giờ vẫn đang chờ nổ, tiếp tuc gây thảm họa đau thương cho người dân lương thiện Việt và chẳng ai khác ngoài dân Việt phải chịu cảnh bất công, đầy ngang trái, khi chính người dân Việt Nam vẫn phải tự gồng mình gánh chịu hậu quả của thứ “nhân quyền” bom đạn, chất độc màu da cam hủy hoại sức khỏe và môi trường sống sau cuộc chiến tranh xâm lược do chính quyền Mỹ gây ra.
Chiến tranh đã lùi xa 42 năm, chính phủ Hoa Kỳ phải hối lỗi và chịu trách nhiệm trước tội lỗi của chính họ gây ra cho người dân Việt, bằng những việc làm cụ thể như: không được can thiệp vào công việc nội bộ của của người Việt Nam, đồng thời phải làm dịu bớt cơn đau của người dân Việt, bằng trách nhiệm của những kẻ có lỗi và phải hối lỗi, được thể hiện bằng những việc làm cụ thể như: Phải có trách nhiệm với những người bị nhiễm chất độc màu da cam, những người bị thương tật do bom đạn Mỹ trước và sau chiến tranh và phải có trách nhiệm đền bù chiến tranh cho cả dân tộc này, chứ không phải một lời nói suông, coi đó là một việc làm nhân đạo.
Nhưng, thật đáng tiếc người Mỹ rất vô trách nhiệm, chưa bao giờ họ thực hiện điều này.
Cũng Chính điều Vô lý này, đã làm cho cái gọi là "Kiện Formosa trước tòa trọng tài quốc tế?" Ngày 10/5 đã trở nên trơ trẽn đến lố bịch của kẻ đạo đức giả mang tên Hoa Kỳ.
Theo tác giả CBR, chính tại nước Mỹ Formosa Đài loan vẫn còn đang hiện diện rất nhiều nhà máy, nhiều nơi ở nước Mỹ. Theo ghi nhận của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, Formosa có 13 nhà máy sản xuất trong các vùng, miền khác nhau, chiếm diện tích gần 650 hecta tại miền Nam Texas.
Suốt quá trình hoạt động của Formosa, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ thường xuyên ghi nhận những vi phạm về tiêu chuẩn xả và xử lý chất thải của tập đoàn Đài Loan này. Những cuộc điều tra của các cơ quan môi trường Mỹ với Formosa thực hiện từ năm 1988 đến nay đều phát hiện các chất này khi xâm nhiễm vào đất và nước ngầm đều vượt trên mức an toàn và gây nguy cơ cho sức khỏe con người. Hoạt động xả thải ô nhiểm môi trường của Công ty Formosa trên đất Mỹ diễn ra hết lần này đến lần khác. Và các con số bị phạt của công ty này cũng lên tới gần 10.000.000 USD”
Thế nhưng, vì lợi ích kinh tế người Mỹ vẫn không đuổi Formosa, nay bỗng dưng họ lại tốt đột xuất bằng cuộc "Hội thảo” khởi kiện Formosa ra trọng tài quốc tế, để đuổi formosa ra khỏi Việt Nam. Rõ ràng người Mỹ không tốt với người dân Việt Nam như người ta lầm tưởng. Họ không đuổi formosa ở nước họ, nhưng lại đòi đuổi fomosa ra khỏi Việt Nam trong cuộc hội thảo. Thế nên, dư luận Việt Nam cho rằng người Mỹ như một kẻ phá đám tiềm năng, luôn“Chõ mũi” vào công việc nội bộ của người Việt Nam để can thiệp,
Vì sự can thiệp của chính quyền Mỹ, nên những kẻ chống cộng cực đoan hậu VNCH của người Việt tại Hoa Kỳ, cùng tổ chức khủng bố Việt Tân sống trên đất Mỹ vẫn dựa vào sự ủng hộ của Mỹ để âm mưu phục quốc, các đài phát thanh tiếng Việt do Mỹ hậu thuẫn về tiền bạc như VOA, RFA, RFI hàng ngày, hàng giờ vẫn ra rả chõ loa về Việt nam tuyên truyền chống phá nhà nước Việt Nam, trong khi đó một bộ phận nhỏ người Việt trong nước cũng dựa vào hơi của Mỹ để mạo danh tự do, dân chủ, chúng luôn có các hành vi chống phá và âm mưu lật đổ chính quyền Việt Nam.
Nay, hậu formosa chính quyền Mỹ vẫn dở trò chọc ngoáy để can thiệp sâu vào công việc của người Viết Nam, qua cái gọi “Hội thảo” Kiện Formosa trước tòa trọng tài quốc tế. Đó là một làm vô ích, một hành vi can thiệp và xâm phạm vào quyền và chủ quyền của Việt Nam là không thể chấp nhận được.


SỰ KIỆN FORMOSA: TRƠ TRẼN, ĐẠO ĐỨC GIẢ NHƯ CHÍNH QUYỀN MỸ SỰ KIỆN FORMOSA: TRƠ TRẼN, ĐẠO ĐỨC GIẢ NHƯ CHÍNH QUYỀN MỸ Reviewed by Sân Đình on 14:39 Rating: 5

12 nhận xét:

Nặc danh nói...

da cam còn chưa kiện nữa là for móa

Nặc danh nói...

So sánh Formosa và Chất độc da cam:


- Ai gây thảm hoạ:
+ Formosa: do Tập đoàn Hưng nghiệp Formosa xả thải;
+ Chất độc da cam: do quân đội Mỹ rải chất gây rụng lá được sản xuất bởi các công ty của Mỹ, điển hình là Monsanto;


- Thời gian thực hiện:

+ Formosa: vài ngày cho đến vài tuần rồi ngừng hẳn;
+ Chất độc da cam: 10 năm, từ 1961 đến 1971;

- Tác hại:

+ Formosa: hàng chục tấn cá chết, không ai chết, không ai bị di chứng bệnh tật. Người dân đáng bắt và buôn bán hải sản, làm du lịch bị mất nguồn thu nhập;

+ Chất độc da cam:

Ước tính khoảng 400.000 người đã bị giết hoặc tàn tật, khoảng 500.000 trẻ em sinh ra bị dị dạng, dị tật bởi chất độc hóa học này. Ước lượng khoảng 1 triệu nạn nhân Việt Nam đã bị tàn phế hoặc bệnh tật vì chất độc da cam.
Chất độc da cam còn làm tổn thương sức khỏe của những người lính Mỹ cũng như lính Úc, Hàn Quốc, Canada, New Zealand (quân đồng minh của Mỹ tại Việt Nam) mà có tiếp xúc với chất này, cũng như con cháu họ. Nhiều nạn nhân trong số đó đã kiện và được bồi thường.
Môi trường bị tàn phá nặng nề, đến nay, sau hơn nửa thế kỷ nhiều nơi vẫn đang gánh chịu hậu quả.

- Tố tụng và bồi thường:

+ Formosa: Bên gây thảm hoạ đã bồi thường 500.000.000 USD và đã nộp đủ cho Chính phủ Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đang chi trả tiền bồi thường cho người dân và giám sát việc khắc phục thảm hoạ môi trường;
+ Chất độc da cam: các cựu chiến binh Mỹ đã kiện và nhận được tiền bồi thường thông qua một thoả thuận để rút đơn được toà án công nhận. Các nạn nhân người Việt đã khởi kiện nhưng Toà án Mỹ bác đơn. Hiện nay, các nạn nhân Việt Nam vẫn đang trong hành trình đi tìm công lý và non nửa thế kỷ vẫn chưa được bồi thường. Nhiều nạn nhân đã chết,số còn lại đang vật vã, đau đớn và khốn khổ, mặc cảm vì bệnh tật. Chính phủ và quân đội Mỹ dù không thừa nhận tội lỗi nhưng vẫn đang triển khai hợp tác cùng Việt Nam để tẩy rửa chất độc này tại nhiều nơi ở Việt Nam.

Unknown nói...

https://m.facebook.com/groups/427147074160288?view=permalink&id=638724466335880&ref=m_notif&notif_t=like&_ft_=top_level_post_id.638724466335880

Unknown nói...

Vậy cuộc thảm sát mậu thân 1968 ở Huế do ai gây ra?
Trận chiến mùa hè đỏ lửa 1972 do ai gây ra?

Unknown nói...

Đã biết chất độc nguy hiểm thế mà còn cố tình dấu mất fomosa là sao hở lũ ngu kia

-Чан Бинь- nói...

Mậu thân 1968: Mỹ và đồng bọn gây ra, đổ lỗi cho CS
Mùa hè đỏ lửa 1972: Do thằng Mỹ và đồng bọn gây ra nốt. Nếu ko có thằng Mỹ và đồng bọn thì CS đánh ai?

-Чан Бинь- nói...

Gì zậy pa?

Nặc danh nói...

Chính phủ Đức xác nhận tình báo Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
August 2, 2017
Trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin. (Hình: zdgrupp)
BERLIN, Đức (AP) – Chính phủ Đức hôm Thứ Tư tố cáo tình báo Việt Nam liên quan đến vụ mà họ gọi là bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23 Tháng Bảy, đồng thời, yêu cầu tùy viên an ninh tòa đại sứ Việt Nam phải rời Đức trong 48 giờ.
Theo AP, ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, bị cáo buộc làm thất thoát khoảng $150 triệu trong thời gian tại chức.
Ông Thanh bị Bộ Công An Việt Nam truy nã quốc tế từ Tháng Chín năm ngoái.
Hôm Thứ Hai, Bộ Công An nói rằng ông “đầu thú” tại Hà Nội sau một thời gian bỏ trốn. Tuy nhiên, chính quyền Đức bây giờ nói rằng ông Thanh bị bắt cóc.
Đức cũng cho biết ông Thanh từng xin tị nạn, nhưng đơn của ông chưa được duyệt xét, và phía Việt Nam đòi Đức trục xuất ông.
“Không còn gì có thể nghi ngờ là tình báo và tòa đại sứ Việt Nam có tham dự trong vụ bắt cóc công dân Việt Nam tại Berlin,” ông Martin Schaefer, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Đức, nói với báo giới.
Về vụ bắt cóc, ông Schaefer nói thêm, “là một chuyện chưa có tiền lệ và vi phạm nghiêm trong luật pháp Đức và quốc tế” và “có thể có ảnh hưởng xấu rất lớn đối với quan hệ hai nước.”
Trịnh Xuân Thanh đứng chụp hình phía sau một chuyến xe buýt chứng minh ông ta đang ở Âu Châu hồi Tháng Mười Một 2016. (Hình: Bùi Thanh Hiếu Blogspot)
Hôm Thứ Ba, đại sứ Việt Nam tại Đức bị triệu đến Bộ Ngoại Giao, và Đức yêu cầu Việt Nam giao trả ông Thanh lại cho họ để có thể duyệt xét yêu cầu tị nạn của ông một cách đúng đắn.
Ông Schaefer nói rằng các giới chức Đức và Việt Nam có thảo luận với nhau bên lề cuộc họp thượng đỉnh G-20, về yêu cầu của Hà Nội, muốn dẫn độ ông Thanh về nước.
Đức tuyên bố tùy viên an ninh tại tòa đại sứ Việt Nam ở Berlin là “người không được chấp thuận” (persona non grata) và yêu cầu người này phải rời Đức trong 48 giờ, ông Schaefer nói.
“Chúng tôi có quyền đưa ra thêm biện pháp nếu cần, có liên quan đến các chính sách chính trị, kinh tế và phát triển,” ông nói thêm.
Các công tố viên ở Berlin cho biết họ không thể đưa ra ý kiến vụ này, ngoại trừ xác nhận là đang có một cuộc điều tra.
Điện thoại gọi đến tòa đại sứ Việt Nam không có ai trả lời.
Ông Thanh từng làm chủ tịch Công Ty Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam cho tới năm 2013, rồi sau đó được ‘luân chuyển’ về làm phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang,
Tháng Năm năm 2016, ông được bầu làm đại biểu Quốc Hội, nhưng bị loại sau đó.
Trong thời gian qua, đảng Cộng Sản Việt Nam cho biết đang mở chiến dịch chống tham nhũng. (Đ.D.)

Nặc danh nói...

Chính phủ Đức xác nhận tình báo Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
August 2, 2017
Trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin. (Hình: zdgrupp)
BERLIN, Đức (AP) – Chính phủ Đức hôm Thứ Tư tố cáo tình báo Việt Nam liên quan đến vụ mà họ gọi là bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23 Tháng Bảy, đồng thời, yêu cầu tùy viên an ninh tòa đại sứ Việt Nam phải rời Đức trong 48 giờ.
Theo AP, ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, bị cáo buộc làm thất thoát khoảng $150 triệu trong thời gian tại chức.
Ông Thanh bị Bộ Công An Việt Nam truy nã quốc tế từ Tháng Chín năm ngoái.
Hôm Thứ Hai, Bộ Công An nói rằng ông “đầu thú” tại Hà Nội sau một thời gian bỏ trốn. Tuy nhiên, chính quyền Đức bây giờ nói rằng ông Thanh bị bắt cóc.
Đức cũng cho biết ông Thanh từng xin tị nạn, nhưng đơn của ông chưa được duyệt xét, và phía Việt Nam đòi Đức trục xuất ông.
“Không còn gì có thể nghi ngờ là tình báo và tòa đại sứ Việt Nam có tham dự trong vụ bắt cóc công dân Việt Nam tại Berlin,” ông Martin Schaefer, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Đức, nói với báo giới.
Về vụ bắt cóc, ông Schaefer nói thêm, “là một chuyện chưa có tiền lệ và vi phạm nghiêm trong luật pháp Đức và quốc tế” và “có thể có ảnh hưởng xấu rất lớn đối với quan hệ hai nước.”
Trịnh Xuân Thanh đứng chụp hình phía sau một chuyến xe buýt chứng minh ông ta đang ở Âu Châu hồi Tháng Mười Một 2016. (Hình: Bùi Thanh Hiếu Blogspot)
Hôm Thứ Ba, đại sứ Việt Nam tại Đức bị triệu đến Bộ Ngoại Giao, và Đức yêu cầu Việt Nam giao trả ông Thanh lại cho họ để có thể duyệt xét yêu cầu tị nạn của ông một cách đúng đắn.
Ông Schaefer nói rằng các giới chức Đức và Việt Nam có thảo luận với nhau bên lề cuộc họp thượng đỉnh G-20, về yêu cầu của Hà Nội, muốn dẫn độ ông Thanh về nước.
Đức tuyên bố tùy viên an ninh tại tòa đại sứ Việt Nam ở Berlin là “người không được chấp thuận” (persona non grata) và yêu cầu người này phải rời Đức trong 48 giờ, ông Schaefer nói.
“Chúng tôi có quyền đưa ra thêm biện pháp nếu cần, có liên quan đến các chính sách chính trị, kinh tế và phát triển,” ông nói thêm.
Các công tố viên ở Berlin cho biết họ không thể đưa ra ý kiến vụ này, ngoại trừ xác nhận là đang có một cuộc điều tra.
Điện thoại gọi đến tòa đại sứ Việt Nam không có ai trả lời.
Ông Thanh từng làm chủ tịch Công Ty Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam cho tới năm 2013, rồi sau đó được ‘luân chuyển’ về làm phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang,
Tháng Năm năm 2016, ông được bầu làm đại biểu Quốc Hội, nhưng bị loại sau đó.
Trong thời gian qua, đảng Cộng Sản Việt Nam cho biết đang mở chiến dịch chống tham nhũng. (Đ.D.)

Nặc danh nói...

Chính phủ Đức xác nhận tình báo Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
August 2, 2017
Trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin. (Hình: zdgrupp)
BERLIN, Đức (AP) – Chính phủ Đức hôm Thứ Tư tố cáo tình báo Việt Nam liên quan đến vụ mà họ gọi là bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23 Tháng Bảy, đồng thời, yêu cầu tùy viên an ninh tòa đại sứ Việt Nam phải rời Đức trong 48 giờ.
Theo AP, ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, bị cáo buộc làm thất thoát khoảng $150 triệu trong thời gian tại chức.
Ông Thanh bị Bộ Công An Việt Nam truy nã quốc tế từ Tháng Chín năm ngoái.
Hôm Thứ Hai, Bộ Công An nói rằng ông “đầu thú” tại Hà Nội sau một thời gian bỏ trốn. Tuy nhiên, chính quyền Đức bây giờ nói rằng ông Thanh bị bắt cóc.
Đức cũng cho biết ông Thanh từng xin tị nạn, nhưng đơn của ông chưa được duyệt xét, và phía Việt Nam đòi Đức trục xuất ông.
“Không còn gì có thể nghi ngờ là tình báo và tòa đại sứ Việt Nam có tham dự trong vụ bắt cóc công dân Việt Nam tại Berlin,” ông Martin Schaefer, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Đức, nói với báo giới.
Về vụ bắt cóc, ông Schaefer nói thêm, “là một chuyện chưa có tiền lệ và vi phạm nghiêm trong luật pháp Đức và quốc tế” và “có thể có ảnh hưởng xấu rất lớn đối với quan hệ hai nước.”
Trịnh Xuân Thanh đứng chụp hình phía sau một chuyến xe buýt chứng minh ông ta đang ở Âu Châu hồi Tháng Mười Một 2016. (Hình: Bùi Thanh Hiếu Blogspot)
Hôm Thứ Ba, đại sứ Việt Nam tại Đức bị triệu đến Bộ Ngoại Giao, và Đức yêu cầu Việt Nam giao trả ông Thanh lại cho họ để có thể duyệt xét yêu cầu tị nạn của ông một cách đúng đắn.
Ông Schaefer nói rằng các giới chức Đức và Việt Nam có thảo luận với nhau bên lề cuộc họp thượng đỉnh G-20, về yêu cầu của Hà Nội, muốn dẫn độ ông Thanh về nước.
Đức tuyên bố tùy viên an ninh tại tòa đại sứ Việt Nam ở Berlin là “người không được chấp thuận” (persona non grata) và yêu cầu người này phải rời Đức trong 48 giờ, ông Schaefer nói.
“Chúng tôi có quyền đưa ra thêm biện pháp nếu cần, có liên quan đến các chính sách chính trị, kinh tế và phát triển,” ông nói thêm.
Các công tố viên ở Berlin cho biết họ không thể đưa ra ý kiến vụ này, ngoại trừ xác nhận là đang có một cuộc điều tra.
Điện thoại gọi đến tòa đại sứ Việt Nam không có ai trả lời.
Ông Thanh từng làm chủ tịch Công Ty Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam cho tới năm 2013, rồi sau đó được ‘luân chuyển’ về làm phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang,
Tháng Năm năm 2016, ông được bầu làm đại biểu Quốc Hội, nhưng bị loại sau đó.
Trong thời gian qua, đảng Cộng Sản Việt Nam cho biết đang mở chiến dịch chống tham nhũng. (Đ.D.)

Nặc danh nói...

Chính phủ Đức xác nhận tình báo Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
August 2, 2017
Trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin. (Hình: zdgrupp)
BERLIN, Đức (AP) – Chính phủ Đức hôm Thứ Tư tố cáo tình báo Việt Nam liên quan đến vụ mà họ gọi là bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23 Tháng Bảy, đồng thời, yêu cầu tùy viên an ninh tòa đại sứ Việt Nam phải rời Đức trong 48 giờ.
Theo AP, ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, bị cáo buộc làm thất thoát khoảng $150 triệu trong thời gian tại chức.
Ông Thanh bị Bộ Công An Việt Nam truy nã quốc tế từ Tháng Chín năm ngoái.
Hôm Thứ Hai, Bộ Công An nói rằng ông “đầu thú” tại Hà Nội sau một thời gian bỏ trốn. Tuy nhiên, chính quyền Đức bây giờ nói rằng ông Thanh bị bắt cóc.
Đức cũng cho biết ông Thanh từng xin tị nạn, nhưng đơn của ông chưa được duyệt xét, và phía Việt Nam đòi Đức trục xuất ông.
“Không còn gì có thể nghi ngờ là tình báo và tòa đại sứ Việt Nam có tham dự trong vụ bắt cóc công dân Việt Nam tại Berlin,” ông Martin Schaefer, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Đức, nói với báo giới.
Về vụ bắt cóc, ông Schaefer nói thêm, “là một chuyện chưa có tiền lệ và vi phạm nghiêm trong luật pháp Đức và quốc tế” và “có thể có ảnh hưởng xấu rất lớn đối với quan hệ hai nước.”
Trịnh Xuân Thanh đứng chụp hình phía sau một chuyến xe buýt chứng minh ông ta đang ở Âu Châu hồi Tháng Mười Một 2016. (Hình: Bùi Thanh Hiếu Blogspot)
Hôm Thứ Ba, đại sứ Việt Nam tại Đức bị triệu đến Bộ Ngoại Giao, và Đức yêu cầu Việt Nam giao trả ông Thanh lại cho họ để có thể duyệt xét yêu cầu tị nạn của ông một cách đúng đắn.
Ông Schaefer nói rằng các giới chức Đức và Việt Nam có thảo luận với nhau bên lề cuộc họp thượng đỉnh G-20, về yêu cầu của Hà Nội, muốn dẫn độ ông Thanh về nước.
Đức tuyên bố tùy viên an ninh tại tòa đại sứ Việt Nam ở Berlin là “người không được chấp thuận” (persona non grata) và yêu cầu người này phải rời Đức trong 48 giờ, ông Schaefer nói.
“Chúng tôi có quyền đưa ra thêm biện pháp nếu cần, có liên quan đến các chính sách chính trị, kinh tế và phát triển,” ông nói thêm.
Các công tố viên ở Berlin cho biết họ không thể đưa ra ý kiến vụ này, ngoại trừ xác nhận là đang có một cuộc điều tra.
Điện thoại gọi đến tòa đại sứ Việt Nam không có ai trả lời.
Ông Thanh từng làm chủ tịch Công Ty Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam cho tới năm 2013, rồi sau đó được ‘luân chuyển’ về làm phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang,
Tháng Năm năm 2016, ông được bầu làm đại biểu Quốc Hội, nhưng bị loại sau đó.
Trong thời gian qua, đảng Cộng Sản Việt Nam cho biết đang mở chiến dịch chống tham nhũng. (Đ.D.)

Nặc danh nói...

Chính phủ Đức xác nhận tình báo Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh
August 2, 2017
Trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin. (Hình: zdgrupp)
BERLIN, Đức (AP) – Chính phủ Đức hôm Thứ Tư tố cáo tình báo Việt Nam liên quan đến vụ mà họ gọi là bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin hôm 23 Tháng Bảy, đồng thời, yêu cầu tùy viên an ninh tòa đại sứ Việt Nam phải rời Đức trong 48 giờ.
Theo AP, ông Trịnh Xuân Thanh, 51 tuổi, bị cáo buộc làm thất thoát khoảng $150 triệu trong thời gian tại chức.
Ông Thanh bị Bộ Công An Việt Nam truy nã quốc tế từ Tháng Chín năm ngoái.
Hôm Thứ Hai, Bộ Công An nói rằng ông “đầu thú” tại Hà Nội sau một thời gian bỏ trốn. Tuy nhiên, chính quyền Đức bây giờ nói rằng ông Thanh bị bắt cóc.
Đức cũng cho biết ông Thanh từng xin tị nạn, nhưng đơn của ông chưa được duyệt xét, và phía Việt Nam đòi Đức trục xuất ông.
“Không còn gì có thể nghi ngờ là tình báo và tòa đại sứ Việt Nam có tham dự trong vụ bắt cóc công dân Việt Nam tại Berlin,” ông Martin Schaefer, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Đức, nói với báo giới.
Về vụ bắt cóc, ông Schaefer nói thêm, “là một chuyện chưa có tiền lệ và vi phạm nghiêm trong luật pháp Đức và quốc tế” và “có thể có ảnh hưởng xấu rất lớn đối với quan hệ hai nước.”
Trịnh Xuân Thanh đứng chụp hình phía sau một chuyến xe buýt chứng minh ông ta đang ở Âu Châu hồi Tháng Mười Một 2016. (Hình: Bùi Thanh Hiếu Blogspot)
Hôm Thứ Ba, đại sứ Việt Nam tại Đức bị triệu đến Bộ Ngoại Giao, và Đức yêu cầu Việt Nam giao trả ông Thanh lại cho họ để có thể duyệt xét yêu cầu tị nạn của ông một cách đúng đắn.
Ông Schaefer nói rằng các giới chức Đức và Việt Nam có thảo luận với nhau bên lề cuộc họp thượng đỉnh G-20, về yêu cầu của Hà Nội, muốn dẫn độ ông Thanh về nước.
Đức tuyên bố tùy viên an ninh tại tòa đại sứ Việt Nam ở Berlin là “người không được chấp thuận” (persona non grata) và yêu cầu người này phải rời Đức trong 48 giờ, ông Schaefer nói.
“Chúng tôi có quyền đưa ra thêm biện pháp nếu cần, có liên quan đến các chính sách chính trị, kinh tế và phát triển,” ông nói thêm.
Các công tố viên ở Berlin cho biết họ không thể đưa ra ý kiến vụ này, ngoại trừ xác nhận là đang có một cuộc điều tra.
Điện thoại gọi đến tòa đại sứ Việt Nam không có ai trả lời.
Ông Thanh từng làm chủ tịch Công Ty Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam cho tới năm 2013, rồi sau đó được ‘luân chuyển’ về làm phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang,
Tháng Năm năm 2016, ông được bầu làm đại biểu Quốc Hội, nhưng bị loại sau đó.
Trong thời gian qua, đảng Cộng Sản Việt Nam cho biết đang mở chiến dịch chống tham nhũng. (Đ.D.)

Liên hệ gửi bài đăng: [email protected] Được tạo bởi Blogger.